Bình Ngâm Rượu Hàn Quốc

Bình Ngâm Rượu Hàn Quốc

Thứ tự của các vị dược liệu trong Đông Y lần lượt là Sâm – Nhung – Phế – Phụ. Đương quy được xếp vào hàng sâm. Sâm đương quy có giá trị dược liệu cao và là một loại thảo dược quý. Ngoài giúp nâng cao thể lực, bồi bổ cơ thể sâm còn được dùng để ngâm tưởu được đấng mầy râu rất yêu thích.

Thứ tự của các vị dược liệu trong Đông Y lần lượt là Sâm – Nhung – Phế – Phụ. Đương quy được xếp vào hàng sâm. Sâm đương quy có giá trị dược liệu cao và là một loại thảo dược quý. Ngoài giúp nâng cao thể lực, bồi bổ cơ thể sâm còn được dùng để ngâm tưởu được đấng mầy râu rất yêu thích.

Sâm đương quy tươi ngâm mật ong

Giống như nhân sâm, sâm đương quy cũng có thể dùng ngâm với mật ong, có tác dụng bồi bổ khí huyết, chống viêm và ngăn ngừa rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ hiệu quả.

Thành phần dưỡng chất có trong Sâm đương quy.

Sâm đương quy có tính dược liệu cao, một số thành phần được tìm thấy và ghi nhận trong dược liệu này như:

Cách sử dụng Sâm đương quy tươi và khô hiệu quả.

Đương quy loại khô cũng thích hợp dùng sắc nước uống, dùng để điều hòa tuần hoàn máu cũng như ngăn ngừa tình trạng huyết khí ứ trệ rất hiệu quả. Cách thực hiện như sau:

Hình ảnh sâm đương quy khô tại Thegioiruoungam.com

Đến với chúng tôi bởi những lý do ”Uy tín - Chất lượng - Tận tình - Giá cả hợp lý”, để cùng sở hữu những sản phẩm tốt bồi bổ sức khỏe cũng như điều trị bệnh.

Thegioiruoungam.com luôn đặt “Chữ Tín” lên hàng đầu.

Nếu bạn có bất cứ thắc mắc gì về sâm đương quy khô hay bất kỳ loại sản phẩm nào của Shop,… Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ và tư vấn miễn phí.

Câu chuyện đầu tiên bàn đến rượu được ghi lại trong Tam Quốc Di Sự, bộ sách nổi tiếng với câu chuyện về Quốc Vương Jumong lập ra vương quốc Goruyeo. Theo thần thoại, Haemosu – con trai của Thiên đế - đã chuốc say Yuhwa – con gái cả của Thủy Thần Habaek – và cùng ân ái rồi sinh ra Jumong. Tuy chỉ là thần thoại nhưng có thể thấy lịch sử về rượu ở Hàn Quốc đã có từ rất lâu đời.

Rượu Hàn Quốc được làm từ ngũ cốc như gạo, lúa mì và lúa mạch, và có thể được chia thành bốn loại. “Makgeolli” có nghĩa là mới chắt, đây là một thức uống có màu đục. Loại rượu chắt đến độ trong suốt thì được gọi là “Yakju” hoặc “Cheongju”, trong đó điểm khác biệt lớn nhất giữa Yakju và Cheongju là lượng men làm chất gây men.

Nếu hàm lượng men ít hơn 1% và sử dụng nguyên liệu từ gạo thì thành phẩm là Cheongju, còn nếu sử dụng men truyền thống thì sẽ cho ra Yakju. Nói một cách đơn giản, loại rượu có màu trong suốt với các thành phần thảo mộc không phải là ngũ cốc được gọi là Yakju và rượu có màu trong suốt chỉ làm từ ngũ cốc được gọi là Cheongju.

Cuối cùng là “Soju”, một loại rượu có được nhờ chưng cất Makgeolli, Yakju và Cheongju. Rượu Soju này khác với loại rượu Soju được đóng trong chai màu xanh lá cây mà bạn có thể mua ở siêu thị.

“Mariage” trong tiếng Pháp là hôn nhân, cũng được sử dụng để mô tả sự kết hợp hài hòa giữa thức ăn và đồ uống. Điều này cũng đúng khi nói đến ẩm thực Hàn Quốc. Tất nhiên sở thích ăn uống cá nhân của bạn có thể thay đổi, nhưng vẫn có một số cách kết hợp cơ bản để tăng hương vị của đồ uống và thức ăn. Những kết hợp khác nhau có thể được thực hiện tùy theo việc bạn thích mùi vị nào hơn. Ví dụ, nếu bạn thiên về hương vị và mùi thơm của đồ uống, hãy chọn thức ăn nhẹ, không có mùi nồng; hoặc nếu bạn muốn đồ uống hợp vị với thức ăn, hãy chọn loại đồ uống theo đặc tính của thức ăn. Các món ăn cay như kimchi om hay hải sản hầm rất hợp với đồ uống ngọt có nồng độ cồn thấp. Đối với những thức ăn nhiều dầu mỡ như thịt lợn xối mỡ thái miếng, hãy chọn đồ uống có nồng độ cồn cao hoặc những loại có tính axit để làm sạch khoang miệng. Với các món tráng miệng của Hàn Quốc, đồ uống ngọt là sự lựa chọn hợp lí hơn đồ uống nhẹ. Điều này là do uống rượu nhẹ sau khi ăn đồ ngọt có thể khiến bạn bị đắng miệng. Đối với thực phẩm có tính axit mạnh như salad lạnh chua ngọt, hãy kết hợp nó với đồ uống có tính axit để tăng hương vị.

Để uống rượu đúng cách, trước hết bạn nên tìm hiểu về văn hóa. Ở Hàn Quốc, nghi thức uống rượu được đặc biệt coi trọng từ thời cổ đại. Một ví dụ điển hình về nghi thức liên quan đến rượu được lưu truyền từ Hàn Quốc là Nghi Thức Uống Rượu – Hyang-eum-ju-rye. Trong vương triều Joseon, các học giả và các nhà nho giáo tề tựu ở một trường Nho giáo để cùng đàm đạo và thưởng rượu. Trong Nghi Thức Uống Rượu, người đứng đầu vương triều làm chủ lễ, mời những người có học thức, phẩm hạnh cao đến dự. Các nghi thức rót và uống rượu được ghi chép trong một cuốn sách nói về Nghi Thức Uống Rượu. Hàn Quốc được mô tả là một nền văn hóa “cùng nhau uống rượu”, tức là người này rót cho người kia hoặc đổi ly. Tục lệ này vẫn được duy trì cho đến ngày nay. Có những nghi thức cần tuân theo khi uống rượu với người hơn tuổi: khi rót rượu, người ít tuổi hơn sẽ rót rượu cho người lớn tuổi hơn và chỉ rót 70-80% ly chứ không rót đầy. Nếu là người ít tuổi hơn, bạn nên nâng ly bằng cả hai tay và cầm ly thấp hơn người hơn tuổi khi nâng ly chúc mừng. Khi bạn là người ít tuổi hơn uống rượu, việc hơi hơi quay đầu và lấy bàn tay còn lại che miệng và ly được coi là hành động lịch sự.

Vệc ngâm sâm đương quy trong rượu đã trở thành một trong những cách sử dụng được ưa chuộng. Tuy nhiên, để thực hiện đúng cách và tận dụng tối đa hiệu quả của sâm đương quy ngâm rượu, chúng ta cần hiểu rõ về các khía cạnh quan trọng. Hãy cùng tìm hiểu những điều cần biết về phương pháp này.

Sâm đương quy còn được biết đến với tên khoa học Angelica sinensis, là một loại cây thuốc được rộng rãi sử dụng trong y học Đông Y. Đây là một loại cây thân thảo có kích thước từ 40 - 80cm, lá hình thon dài, có hoa màu trắng nhạt và thường mọc theo từng cụm.

Sâm đương quy thường có môi trường sống tại các vùng có khí hậu mát mẻ, thường là trên các địa hình cao như núi, với độ cao từ 2000 - 3000m so với mực nước biển. Ở Việt Nam, cây đương quy thường được trồng ở các tỉnh miền núi phía bắc như Lào Cai, Lai Châu, Hoà Bình và các khu vực tương tự.

Có tổng cộng 4 loại sâm đương quy được biết đến: Đương quy tươi, đương quy khô, đương quy rừng và đương quy Việt Nam.

Sâm đương quy là một loại cây thuốc có phần rễ được xem là có giá trị cao nhất, với hàm lượng tinh dầu chiếm khoảng 0.26%. Bên cạnh đó, trong phần rễ còn chứa một số hợp chất khác như coumarin, sterol, axit amin, saccharide và đặc biệt là vitamin B12. Các thành phần dinh dưỡng này mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe con người.

Chữa các bệnh về da và xương khớp: Đương quy thường được sử dụng để điều trị các vấn đề nội tiết, bệnh da, đầy hơi, và khó tiêu. Nó cũng có khả năng hỗ trợ xương khớp.

Chữa các bệnh viêm phế quản và viêm amidan: Sâm đương quy có khả năng kháng khuẩn, làm giảm viêm nhiễm, và được sử dụng trong điều trị viêm phế quản và viêm amidan.

Kích thích xuất kinh vào ngày đèn đỏ: Một số chị em tin dùng đương quy để kích thích quá trình xuất kinh trong thời kỳ kinh nguyệt.

Chữa các bệnh viêm tĩnh mạch và huyết khối: Các hoạt chất trong sâm đương quy có khả năng ngăn chặn sự kết dính của tiểu cầu, hỗ trợ điều trị viêm tắc tĩnh mạch và ngăn ngừa huyết khối não.

Tăng tuần hoàn máu và phòng chống đột quỵ: Sâm đương quy có thể cải thiện tuần hoàn máu, giúp phòng chống đột quỵ do thiếu máu não. Các hoạt chất trong sâm đương quy có tác dụng hạ huyết áp.

Điều trị vấn đề về tiêu hóa: Sâm đương quy có thể hỗ trợ điều trị các vấn đề về tiêu hoá. Phần đầu của cây có tác dụng tốt cho máu, trong khi phần thân cuối có tác dụng hỗ trợ hoạt huyết.

Với những tác dụng này, sâm đương quy đã chứng minh được giá trị của mình trong lĩnh vực y học và sức khỏe.

Sâm đương quy ngâm trong rượu là một phương pháp phổ biến, giúp chiết xuất dược chất một cách tối ưu và dễ dàng hấp thụ vào cơ thể. Phương pháp này thường được áp dụng để điều trị rối loạn kinh nguyệt, đau bụng kinh, giảm căng thẳng, ổn định huyết áp và giải quyết vấn đề xương khớp.

Cách thực hiện ngâm rượu với sâm đương quy tươi:

Cách thực hiện ngâm rượu với sâm đương quy khô:

Lưu ý: Mặc dù mang lại nhiều lợi ích tốt nhưng không phải ai cũng thích hợp với việc sử dụng sâm đương quy ngâm rượu. Một số đối tượng nên tránh sử dụng như người suy nhược cơ thể, người không hấp thụ được dưỡng chất trong sâm, người bị ung thư, có vấn đề về gan, thận, cao huyết áp, và bệnh lý về đường tiêu hóa.

Sâm đương quy ngâm rượu đã và đang thu hút sự quan tâm của nhiều. Tuy nhiên, việc sử dụng sâm đương quy cần được thực hiện đúng cách. Trước khi quyết định sử dụng, bạn nên tham khảo ý kiến từ bác sĩ Đông y để được tư vấn có phù hợp với cơ địa của mình không nhé!