Chồng Đi Nước Ngoài Về Midlothian Il Là Gì Tại Việt Nam

Chồng Đi Nước Ngoài Về Midlothian Il Là Gì Tại Việt Nam

Theo Điều 40 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam 2014 quy định về điều kiện xét cho thường trú như sau:

Theo Điều 40 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam 2014 quy định về điều kiện xét cho thường trú như sau:

Người nước ngoài lấy chồng Việt Nam thì được thường trú tại Việt Nam?

Theo Điều 39 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam 2014 quy định về các trường hợp được xét cho thường trú như sau:

1. Người nước ngoài có công lao, đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam được nhà nước Việt Nam tặng huân chương hoặc danh hiệu vinh dự nhà nước.

2. Người nước ngoài là nhà khoa học, chuyên gia đang tạm trú tại Việt Nam.

3. Người nước ngoài được cha, mẹ, vợ, chồng, con là công dân Việt Nam đang thường trú tại Việt Nam bảo lãnh.

4. Người không quốc tịch đã tạm trú liên tục tại Việt Nam từ năm 2000 trở về trước.

Như vậy, theo quy định hiện hành thì vợ anh là người Maylaysia nhưng đã kết hôn với anh là người Việt Nam thì thuộc trường hợp có thể được xét cho thường trú tại Việt Nam.

Doanh nghiệp sử dụng lao động nước ngoài cần điều kiện gì?

Để có thể thuê người lao động nước ngoài làm việc cho mình, các doanh nghiệp tại Việt Nam cần đảm bảo các điều kiện sau:

- Chỉ được tuyển dụng lao động nước ngoài vào làm vị trí công việc quản lý, điều hành, chuyên gia và lao động kỹ thuật mà người lao động Việt Nam chưa đáp ứng được theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh.

- Trước khi tuyển dụng những người này:

+ Doanh nghiệp phải giải trình nhu cầu sử dụng lao động và được sự chấp thuận bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền:

+ Nhà thầu phải kê khai cụ thể các vị trí công việc, trình độ chuyên môn, kỹ thuật, kinh nghiệm làm việc, thời gian làm việc cần sử dụng lao động nước ngoài để thực hiện gói thầu và được sự chấp thuận bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền.

Nơi gửi bản kê khai: Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi nhà thầu thực hiện gói thầu.

Căn cứ: Điều 152 Bộ luật Lao động 2019 và Điều 4, Điều 5 Nghị định 152/2020/NĐ-CP.

Trên đây là những điều kiện để người nước ngoài làm việc tại Việt Nam. Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ: 1900.6192 để được hỗ trợ.

VOV.VN - Chồng tôi đi lao động ở nước ngoài đã hơn 10 năm. Hiện nay gia đình động viên anh về nước anh kiên quyết không về, dù vẫn gửi tiền về cho vợ con, nhưng anh không còn tình cảm như trước.

Tính đến nay chồng tôi đã sang làm việc tại Nhật Bản được hơn 10 năm. Thời gian đầu khi anh sang đó làm việc tôi rất mừng vì tình hình kinh tế gia đình được cải thiện. Mỗi năm anh đều nghỉ phép về thăm vợ con. Thế nhưng sau 3 năm sang đó làm việc, anh ít về hơn, có khi vài năm mới về thăm nhà 1 lần, cũng không thường xuyên gọi điện về như trước.

Mỗi lần gọi điện cũng chỉ muốn nói chuyện với con, mà không hề để ý đến vợ. Nhiều năm trôi qua tình cảm của vợ chồng tôi cũng nhạt dần. Có người cùng đi làm với chồng tôi đã "bóng gió" nói rằng anh ấy đã có vợ con ở nước ngoài nên không muốn về. Tôi chẳng thể sang tìm chồng, nên cũng cố quen dần với sự cô đơn, tôi nghĩ quan trọng nhất là nuôi 2 con khôn lớn.

Gần Tết, bố mẹ chồng tôi lại giục chồng tôi về ăn Tết, khuyên anh nên về hẳn, vì giờ đây kinh tế gia đình đã vững chãi, mong anh sớm về đoàn tụ cùng vợ con. Thế nhưng vừa nói đến chuyện đó, anh liền gạt phắt đi và nói rằng bận việc phải đi làm ngay.

Hàng tháng chồng vẫn gửi tiền về cho con nuôi con và chăm sóc bố mẹ chồng, nhưng số tiền cũng ngày càng ít hơn. Mới đây tôi phát hiện, anh lén gửi tiền về nhờ em trai giữ hộ, số tiền đưa cho tôi chỉ là một phần rất nhỏ đủ để nuôi con.

Tôi càng ngày càng cảm thấy mệt mỏi, nếu đã chán vợ, ít nhất anh cũng nên nói rõ ràng, tôi sẽ chấp nhận, nhưng lúc nào anh cũng lảng tránh.

Từ khóa: chồng, chồng, xuất khẩu lao động, ly hôn, ngoại tình, tình yêu

Lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam theo những hình thức nào?

Theo hướng dẫn tại khoản 1 Điều 2 Nghị định 152/2020/NĐ-CP, người lao động nước ngoài được vào làm việc tại Việt Nam theo các hình thức sau:

- Di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp.

- Thực hiện các loại hợp đồng hoặc thỏa thuận về kinh tế, thương mại, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, khoa học kỹ thuật, văn hóa, thể thao, giáo dục, giáo dục nghề nghiệp và y tế.

- Nhà cung cấp dịch vụ theo hợp đồng.

- Làm việc cho tổ chức phi chính phủ nước ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt Nam được phép hoạt động.

- Người chịu trách nhiệm thành lập hiện diện thương mại.

- Nhà quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia, lao động kỹ thuật.

- Tham gia thực hiện các gói thầu, dự án tại Việt Nam.

- Thân nhân thành viên cơ quan đại diện nước ngoài tại Việt Nam được phép làm việc tại Việt Nam theo điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

điều kiện để người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam

Khoản 1 Điều 151 Bộ luật Lao động năm 2019 đã nêu rõ, người lao động có quốc tịch nước ngoài làm việc tại Việt Nam phải đáp ứng đủ các điều kiện sau:

1 - Đủ 18 tuổi trở lên và có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.

Căn cứ khoản 2 Điều 674 Bộ luật Dân sự năm 2015, trường hợp người nước ngoài xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt Nam, năng lực hành vi dân sự của người nước ngoài đó được xác định theo pháp luật Việt Nam.

Theo đó, người nước ngoài được xác định là có năng lực hành vi dân sự khi:

+ Không thuộc trường hợp bị mất, hạn chế năng năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.

2 - Có trình độ chuyên môn, kỹ thuật, tay nghề, kinh nghiệm làm việc.

4 - Không phải là người đang trong thời gian chấp hành hình phạt hoặc chưa được xóa án tích hoặc đang trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật nước ngoài hoặc pháp luật Việt Nam.

5 - Có giấy phép lao động do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp, trừ trường hợp thuộc diện không cần cấp giấy phép lao động.

Nếu đảm bảo được các điều kiện nói trên, người lao động nước ngoài mới được phép làm việc tại Việt nam.

Lao động nước ngoài vào Việt Nam làm việc, cần điều kiện gì? (Ảnh minh họa)