Dịch Tiếng Dân Tộc Thổ

Dịch Tiếng Dân Tộc Thổ

Theo kết quả cuộc tổng điều tra dân số năm 2019, toàn tỉnh Yên Bái có 61.964 người Thái sinh sống tập trung tại 9 huyện, thị xã, thành phố. Trong đó có 30.611 nam, 31.353 nữ, tập trung đông nhất tại Thị xã Nghĩa Lộ (15.161 người); các huyện: Văn Chấn (37.638 người); Trạm Tấu (4.433 người); Mù Cang Chải (3.186 người).

Theo kết quả cuộc tổng điều tra dân số năm 2019, toàn tỉnh Yên Bái có 61.964 người Thái sinh sống tập trung tại 9 huyện, thị xã, thành phố. Trong đó có 30.611 nam, 31.353 nữ, tập trung đông nhất tại Thị xã Nghĩa Lộ (15.161 người); các huyện: Văn Chấn (37.638 người); Trạm Tấu (4.433 người); Mù Cang Chải (3.186 người).

Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

PV: Trong chiến tranh hay hòa bình, trong khó khăn hay thuận lợi thì Đảng ta cũng luôn kiên định, kiên trì mục tiêu là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Vì sao chúng ta phải luôn gắn kết hai mệnh đề này chặt chẽ với nhau như vậy?

TS Nguyễn Thị Liên: Trước hết cần khẳng định, độc lập dân tộc và CNXH có mối quan hệ thống nhất, biện chứng với nhau. Ngay từ khi mới ra đời, Đảng ta đã khẳng định độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng của Đảng và nhân dân ta. Đi lên chủ nghĩa xã hội là con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam.

Đường lối độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội được Đảng ta tiếp tục bổ sung, phát triển trong suốt quá trình lãnh đạo của mình. Như vậy, phải giành được độc lập dân tộc mới xây dựng được chủ nghĩa xã hội và có đi lên chủ nghĩa xã hội mới giữ vững được độc lập dân tộc.

PV: Nếu tách rời độc lập dân tộc với Chủ nghĩa xã hội thì hệ lụy sẽ như thế nào?

TS Nguyễn Thị Liên: Đã có thời điểm các Đảng Cộng sản phải trả giá cho những sai lầm, khuyết điểm. Mà chúng ta cũng thấy một minh chứng rõ ràng, đó là thời kỳ sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu. Đó chính là ví dụ rõ nét nhất. Song, cần nhận thấy, đây là sự sụp đổ của một mô hình cũ, cụ thể của CNXH đã lạc hậu. Quá trình lãnh đạo cách mạng thì Đảng Cộng sản Việt Nam và nhân dân ta tiếp tục kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Trong quá trình lãnh đạo ấy, thì Đảng và Nhân dân ta vừa thực hiện vừa gắn với nghiên cứu, đánh giá và dự kiến những mô hình phù hợp, những bước đi phù hợp với từng giai đoạn.

PV: Trong bối cảnh thế giới còn đầy những bất ổn, chiến tranh, xung đột thì Việt Nam chúng ta vẫn giữ được hòa bình ổn định. Đó là minh chứng sinh động, rõ nét khẳng định con đường mà chúng ta lựa chọn là đúng đắn?

TS Nguyễn Thị Liên: Chúng ta cũng biết là, hiện nay, mặc dù hòa bình, ổn định vẫn là xu thế chủ đạo, song những diễn biến phức tạp, mất ổn định giữa các nước trong khu vực hay trên thế giới vẫn diễn ra, tồn tại những bất ổn. Và những bất ổn này là nguyên nhân dẫn tới xung đột, bùng phát xung đột, thậm chí là những xung đột sắc tộc, tôn giáo tranh chấp lãnh thổ, tranh chấp tài nguyên, can thiệp lật đổ…vẫn cứ diễn biến phức tạp. Các điểm nóng vẫn tồn tại và mở rộng ở nhiều khu vực trên thế giới.

Cao ủy Liên Hợp Quốc về người tị nạn vừa cảnh báo số người di cư trên thế giới có thể tăng mạnh do tác động của xung đột, khủng hoảng lương thực và biến đổi khí hậu. Trước những diễn biến phức tạp, bất ổn như thế, chúng ta đã vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, đem lại độc lập, tự chủ thực sự cho nhân dân, đem lại cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc cho nhân dân.

PV: Mỗi thời kỳ cách mạng của đất nước lại đặt ra cho chúng ta những cơ hội, thách thức mới. Vậy trong tình hình hiện nay, thì đâu được coi là mẫu số chung để chúng ta có thể quy tụ, tập hợp được sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân?

TS Nguyễn Thị Liên: Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến vấn đề đoàn kết toàn dân tộc. Sau này, tư tưởng của Bác được Đảng Cộng sản Việt Nam kế thừa, vận dụng thành công trong quá trình lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc, tiến hành công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Tư tưởng đoàn kết, đại đoàn kết toàn dân tộc giữ vị trí đặc biệt quan trọng, nhất quán và xuyên suốt trong đường lối, chủ trương của Đảng.

Trải qua các thời kỳ cách mạng, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc ngày càng được hoàn thiện, phát triển. Tại Đại hội lần thứ XIII, Đảng xác định mục tiêu của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là: “Phát huy ý chí và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định; phấn đấu để đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa”.

Như vậy là mục tiêu đó cũng chính là đích đến quy tụ sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Sự đồng nhất giữa mục tiêu cách mạng của Đảng với mục tiêu của khối đại đoàn kết toàn dân tộc cho thấy sự hòa quyện giữa ý Đảng - Lòng dân; giữa mục tiêu cách mạng của Đảng với nguyện vọng của toàn thể nhân dân, xuất phát từ nguyện vọng của đông đảo các tầng lớp nhân dân. Như vậy, đại đoàn kết toàn dân tộc là giá trị cốt lõi, là đường lối chiến lược, là cội nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu của cách mạng Việt Nam, có ý nghĩa quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

Tìm hiểu về dân tộc Thái ở Việt Nam để hiểu hơn về những đặc điểm văn hóa truyền thống lâu đời, để thêm yêu và tự hào về 54 dân tộc anh em của Việt Nam.

Tìm hiểu về dân tộc Thái ở Việt Nam: Nguồn gốc

Khi tìm hiểu về dân tộc Thái, có rất nhiều nguồn tài liệu giới thiệu về dân tộc này. Lịch sử của dân tộc Thái khá phức tạp nên bài viết này chỉ tập trung giới thiệu những nét đặc sắc nhất. Ngoài ra, nếu muốn hiểu hơn về người Thái, du khách có thể về các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta để trải nghiệm cuộc sống như người bản địa.

Dân tộc Thái ở Việt Nam là một nhóm thuộc sắc tộc Thái từ miền Nam của Trung Quốc di chuyển về khu vực các quốc gia Đông Á. Người Thái được chia thành người Thái Đen, Thái Trắng và Thái Đỏ. Ngoài ra còn một số nhóm nhỏ khác, hình thành nên một dân tộc với lịch sử phát triển lâu đời.

Theo đó, dân tộc Thái ở nước ta xuất hiện khoảng 1000 năm trước, có chữ viết và ngôn ngữ riêng. Địa bàn cư trú của người Thái thường là các tỉnh miền núi bao gồm Điện Biên, Lai Châu, Hòa Bình, Sơn La, Yên Bái, Lào Cai và khu vực Thanh Hóa, Nghệ An. Theo thống kê, dân tộc Thái đứng ở vị trí thứ 3 trong về dân số các dân tộc ở Việt Nam.

Trải qua chiến tranh ác liệt, Nhân dân ta càng thêm trân trọng giá trị của độc lập, tự do

PV: Khi vận nước lâm nguy, lời thề độc lập chính là tiếng nói hiệu triệu toàn thể dân tộc Việt Nam đứng lên đánh đuổi quân xâm lược, dẫu phải hi sinh, chúng ta cũng quyết giành cho được hòa bình, độc lập. Và điều này được minh chứng rõ nét, sinh động trong cuộc đương đấu với đế quốc Mỹ, thưa Tiến sĩ Nguyễn Thị Liên?

TS Nguyễn Thị Liên: Ngày 17/7/1966, Đài Tiếng nói Việt Nam truyền đi Lời kêu gọi chống Mỹ cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi đến đồng bào, chiến sĩ cả nước. Trong lời kêu gọi lịch sử ấy, có câu nói nổi tiếng bất hủ và đã trở thành chân lý của mọi thời đại: “Không có gì quý hơn độc lập tự do”. Lời kêu gọi có ý nghĩa như một cuộc vận động lớn, để toàn Đảng, toàn quân, toàn dân tộc thống nhất ý chí, thống nhất niềm tin, củng cố ý chí để đi vào giai đoạn quyết liệt nhất của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Trải qua chiến tranh ác liệt, Nhân dân ta càng thêm trân trọng những giá trị của độc lập và tự do. Đất nước Việt Nam khi ấy nhỏ bé về địa lý, kiệt quệ về tài chính bởi chính sách vơ vét, bóc lột của chủ nghĩa thực dân. Nhưng nhờ sức mạnh tổng hợp của toàn dân đánh giặc, khó khăn tưởng chừng không thể nào khắc phục được. Chúng ta đã vượt qua.

PV: Thưa tiến sĩ, từ tinh thần quật khởi của dân tộc ta trong những ngày đầu lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, bà suy nghĩ thế nào về sức mạnh của tinh thần yêu nước Việt Nam trong suốt hành trình đấu tranh đánh đuổi quân xâm lược, bảo vệ núi sông, bờ cõi?

TS Nguyễn Thị Liên: Lịch sử dân tộc Việt Nam là lịch sử của một dân tộc kiên cường, bền bỉ trong công cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước. Từ cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng chống nhà Hán đô hộ, đến chiến thắng Đường, Tống, Nguyên, Minh, đánh bại 200.000 quân xâm lược nhà Thanh cuối thế kỷ XVIII, đã chứng minh hùng hồn tinh thần yêu nước, quật khởi của nhân dân ta.

Những chiến công hiển hách ấy không chỉ nói lên tinh thần yêu nước, sự đồng tâm nhất trí giữ nước và dựng nước của ông cha ta mà còn khẳng định sức mạnh vô địch của nhân dân. Nhân dân là người làm nên lịch sử, sức dân là vô địch. Chính những người dân chân lấm, tay bùn, biết bao đời lao động cần cù, hai sương một nắng, đã dời núi, lấp biển dựng nên hình hài Tổ quốc. Và đã biết bao lần mang xương máu của mình tạo nên bức tường thành vững chắc để giữ gìn, bảo vệ quê hương, đất nước tươi đẹp của chúng ta.