CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Cần dịch vụ soạn thảo hợp đồng vay tiền cá nhân với cá nhân bởi một số lý do sau:
- Khi sử dụng dịch vụ, khách hàng sẽ tránh được những rủi ro trong tương lai nhờ việc điều chỉnh các điều khoản phù hợp với quy định của pháp luật và hoàn cảnh thực tiễn.
- Việc soạn thảo hợp đồng vay tiền yêu cầu hiểu biết chuyên sâu về các quy định của pháp luật liên quan.
- Soạn thảo chính xác hợp đồng vay tiền dựa trên yêu cầu của khách hàng và quy định của pháp luật, đồng thời đảm bảo lợi ích tối đa của khách hàng và cân bằng lợi ích các bên trong hợp đồng.
Tổng đài tư vấn và CSKH: 1900 9343
%PDF-1.5 %âãÏÓ 3 0 obj << /Type /Page /Parent 2 0 R /Resources << /ProcSet [/PDF /Text ] /Font << /F1 6 0 R /F2 9 0 R /F3 12 0 R /F4 15 0 R /F5 18 0 R /F6 21 0 R >> >> /MediaBox [0 0 612 792] /Contents 4 0 R >> endobj 4 0 obj << /Filter /FlateDecode /Length 5548 >> stream x^Í]ÍŽ,·uÞÏS̲;ÈtøW¬*gÐÀt÷4” ,äÂe!)ö• h;R=@ž AÞÇÎ.ËÀpeí´L´É"@xÿY¬fk¢‚úNW±¾:<<<
Theo điều 469 Bộ luật Dân sự 2015 có quy định như sau
- Thực hiện hợp đồng vay không có kỳ hạn:
- Thực hiện hợp đồng vay có kỳ hạn
Lãi suất vay do các bên thỏa thuận. Khi các bên có thỏa thuận về lãi suất thì lãi suất theo thỏa thuận không được vượt quá 20%/năm của khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác. Căn cứ tình hình thực tế và theo đề xuất của Chính phủ, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định điều chỉnh mức lãi suất nói trên và báo cáo Quốc hội tại kỳ họp gần nhất.
Nếu lãi suất theo thỏa thuận vượt quá lãi suất giới hạn được quy định thì mức lãi suất vượt quá không có hiệu lực. Bên cạnh đó có thể bị xử phạt vi phạm hành chính: nếu kinh doanh dịch vụ cầm đồ cho vay tiền có cầm cố tài sản nhưng lãi suất cho vay vượt quá tỷ lệ lãi suất theo quy định của Bộ luật Dân sự. Hoặc không đăng ký ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện về an ninh trật tự mà cho vay tiền có cầm cố tài sản hoặc không cầm cố tài sản nhưng lãi suất cho vay vượt quá tỷ lệ lãi suất theo quy định của Bộ luật Dân sự 9 điểm d, đ khoản 4 Điều 12 Nghị định số 144/2021/NĐ-CP)
Hoặc có thể bị phạt tiền từ 50 - 200 triệu đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm nếu cho vay với lãi suất cao gấp 05 lần lãi suất giới hạn (20%/năm) (Điều 201 Bộ luật Hình sự năm 2015).
Căn cứ theo quy định tại Điều 463 Bộ luật Dân sự 2015 như sau:
“Hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định”.
Đồng thời, hợp đồng vay tiền được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể. Trường hợp luật quy định giao dịch dân sự phải được thể hiện bằng văn bản có công chứng, chứng thực, đăng ký thì phải tuân theo quy định đó.” (Điều 119 Bộ luật Dân sự 2015)
Như vậy, pháp luật không quy định bắt buộc phải công chứng, chứng thực hợp đồng vay tiền cá nhân. Tuy nhiên, để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình thì bên vay hoặc bên cho vay có quyền yêu cầu lập thành văn bản và công chức hợp đồng vay tiền cá nhân.
Một số rủi ro mà khi thực hiện hợp đồng vay tiền cá nhân với cá nhân có thể gặp sau đây:
Thứ nhất, rủi ro do không có giấy giao nhận tiền. Khi không có giấy giao nhận tiền thường rất dễ nảy sinh ra tranh chấp là đã nhập tiền hay chưa? Trường hợp này đưa ra Toà án để giải quyết thì nếu bị đơn thừa nhận đã nhận tiền thì nguyên đơn không phải chứng minh theo khoản 2 điều 92 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.
Ngược lại, bị đơn chỉ thừa nhận đã ký hợp đồng nhưng chưa giao nhận tiền thì nguyên đơn phải cung cấp chứng cứ chứng minh đã giao nhận tiền, nếu không sẽ không đủ căn cứ để khởi kiện.
Thứ hai, rủi ro do bên vay chậm trả nợ. Giữa vợ và chồng khi vay tiền chỉ đứng tên một người. Khi bên vay không trả nợ, bên cho vay buộc hai vợ chồng cùng trả nợ do vợ chồng có nghĩa vụ liên đới. Tuy nhiên, một bên vợ hoặc chồng không biết mà nguyên đơn cho rằng vợ hoặc chồng biết thì nguyên đơn phải có trách nhiệm chứng minh.
Thứ ba, rủi ro do lãi suất vay. Trên thực tế, khi vay giữa cá nhân với cá nhân là bên đi vay thường rơi vào tình trạng khẩn cấp, cần tiền để thực hiện công việc không thể trì hoãn và họ chấp nhận lãi suất cao với nhiều rủi ro khi giao kết.
Trong trường hợp bên vay làm ăn thuận lợi thì sẽ trả tiền lãi đều đặn cho bên cho vay. Ngược lại khi làm ăn không thuận lợi, việc trả lãi với lãi suất cao khiến họ mất khả năng thanh toán. Khi ấy, tranh chấp xảy ra. Mà theo quy định của pháp luật thì các bên tự thoả thuận về lãi suất vay. Tuy nhiên, lãi suất theo thỏa thuận không được vượt quá 20%/năm của khoản tiền vay.
Theo điều 463 Bộ luật Dân sự 2015 có định nghĩa về hợp đồng vay tài sản như sau:
“Hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.”
Như vậy, hợp đồng vay tiền cá nhân với cá nhân là sự thoả thuận giữa các bên trong giao dịch gồm bên cho vay là cá nhân và bên vay cũng là cá nhân. Qua đó bên vay phải hoàn trả tiền cho bên cho vay đúng số lượng khi đến hạn trả và phải trả lãi nếu có thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật.
Thủ tục và hồ sơ cần thiết cho hợp đồng vay tiền cá nhân với cá nhân bao gồm:
- Hợp đồng vay tiền cá nhân với cá nhân (Pháp luật không có quy định về hình thức đối với hợp đồng này, tuy nhiên nên lập thành văn bản và công chứng để tránh gặp rủi ro sau này).
- Chứng minh thư/ Căn cước công dân/ Hộ chiếu của cá nhân
- Chứng từ thanh toán: giấy giao nhận tiền (đối với tiền mặt), Giấy báo có của ngân hàng (đối với chuyển khoản).
- Biên bản kiểm kê tiền mặt (đếm số lượng).