Ngủ Quá Nhiều Tiếng Anh Là Gì

Ngủ Quá Nhiều Tiếng Anh Là Gì

DOL có 15+ cơ sở tại TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng

DOL có 15+ cơ sở tại TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng

Dấu hiệu đi kèm tình trạng hay buồn ngủ cần lưu ý

Nếu bạn thường xuyên cảm thấy buồn ngủ nhiều, đây có thể là biểu hiện của một vấn đề sức khỏe hoặc lối sống thiếu khoa học. Người bệnh không nên chủ quan nếu hay buồn ngủ và có một số dấu hiệu sau đây:

Xem thêm: Đau đầu buồn ngủ là bệnh gì? Triệu chứng, nguyên nhân và điều trị.

Thời gian cần thiết để đảm bảo duy trì chất lượng giấc ngủ ở mức tốt nhất sẽ khác nhau tùy thuộc vào từng người, từng độ tuổi và từng giai đoạn. Tổng thời gian ngủ trong 1 ngày theo từng độ tuổi được CDC Hoa Kỳ khuyến cáo như sau: (6)

Nguyên nhân khác gây buồn ngủ nhiều?

Bên cạnh các bệnh lý, có nhiều nguyên nhân tiềm ẩn khiến bạn cảm thấy mệt mỏi, hay buồn ngủ kể cả khi đã ngủ đủ giấc vào buổi tối. Những lý do khiến bạn thường xuyên buồn ngủ bao gồm: yếu tố lối sống, rối loạn giấc ngủ, căng thẳng mãn tính, thiếu hụt dinh dưỡng hay tình trạng sức khỏe tâm thần.

Lối sống ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, tinh thần và năng lượng của bạn. Những vấn đề liên quan đến lối sống dễ gây buồn ngủ bao gồm:

Trầm cảm hoặc những vấn đề liên quan đến tâm trạng như lo lắng, căng thẳng,…. đều có thể ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ. Lo âu và căng thẳng có thể làm gián đoạn giấc ngủ, ngủ không sâu giấc và là nguyên nhân khiến bạn buồn ngủ nhiều hơn vào ban ngày.

Như trình bày ở trên, mệt mỏi, suy nhược và cảm thấy buồn ngủ là những triệu chứng liên quan đến nhiều tình trạng bệnh lý. Cảm giác thiếu ngủ, hay buồn ngủ nhiều vào ban ngày có thể là triệu chứng của các bệnh như: (5)

Cách chống lại cơn buồn ngủ tạm thời

Khi bạn cảm thấy mệt mỏi, buồn ngủ nhưng cần phải tỉnh táo, bạn có thể áp dụng một số mẹo để chống lại cơn buồn ngủ như:

HỆ THỐNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂM ANH

Buồn ngủ là một tình trạng bất kỳ ai cũng có thể gặp. Bạn cần đến thăm khám tại chuyên khoa thần kinh khi thấy hay buồn ngủ thường xuyên vào ban ngày, kèm theo mỏi mệt, suy nhược hoặc có thêm các triệu chứng khác. Không nên chủ quan với việc hay buồn ngủ, người bệnh cần biết chính xác nguyên nhân để can thiệp, điều trị hiệu quả.

Kết quả: 28, Thời gian: 0.0263

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Cách điều trị tình trạng buồn ngủ nhiều

Các phương pháp điều trị tình trạng buồn ngủ quá mức sẽ khác nhau tùy thuộc vào nguyên nhân dẫn đến triệu chứng này là gì.

Nếu buồn ngủ xuất phát từ nguyên nhân bệnh lý, trước tiên, bác sĩ sẽ tập trung vào việc điều trị bệnh liên quan. Khi tình trạng bệnh lý được thuyên giảm thì các triệu chứng bệnh, bao gồm cả triệu chứng buồn ngủ cũng sẽ được cải thiện.

Chẳng hạn như với trường hợp mắc chứng ngưng thở khi ngủ, bác sĩ có thể chỉ định dùng áp lực đường thở dương (PAP). Liệu pháp PAP được áp dụng qua mũi, miệng hoặc cả hai thông qua máy, chẳng hạn như máy áp lực đường thở dương liên tục (CPAP) hoặc máy áp lực đường thở dương hai cấp độ (BiPAP hoặc BPAP).

Vệ sinh giấc ngủ là cách xây dựng thói quen và các hành vi tốt để đạt được chất lượng giấc ngủ. Việc thay đổi thói quen và hành vi ngủ một cách khoa học có thể phần nào cải thiện tình trạng khó ngủ, tăng sự tỉnh táo, tăng chất lượng giấc ngủ và hạn chế buồn ngủ nhiều vào ban ngày. Theo đó, bạn nên:

Một số bí quyết giúp điều trị tình trạng thường xuyên buồn ngủ, buồn ngủ nhiều vào ban ngày gồm có:

Để giúp người bệnh dễ ngủ, có giấc ngủ sâu hay nhanh đi vào giấc ngủ, bác sĩ có thể cho người bệnh sử dụng nhiều loại thuốc khác nhau như: thuốc bình thần, thuốc kháng histamin, thuốc chống trầm cảm ba vòng… Bác sĩ cũng có thể kê đơn thuốc kết hợp các phương pháp điều trị khác để đạt hiệu quả chữa trị. Người bệnh cần dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, tránh việc tự ý dùng thuốc hoặc thay đổi liều lượng thuốc để hạn chế các tác dụng phụ có thể xảy ra.

Cách chẩn đoán bệnh thường xuyên buồn ngủ

Để chẩn đoán xem nguyên nhân gây buồn ngủ là gì, có phải do vấn đề bệnh lý hay không, trước tiên, bác sĩ cần thăm khám lâm sàng và trao đổi với người bệnh về các triệu chứng đang gặp phải. Một số câu hỏi bác sĩ thường hỏi xoay quanh: thời gian ngủ trong một ngày, số lần thức dậy trong một đêm, chế độ ăn uống, sử dụng thuốc để điều trị bệnh, tiền sử gia đình, các triệu chứng mà bạn gặp phải trong giấc ngủ… Để có thể trả lời được những câu hỏi này, bạn cần theo dõi sức khỏe của mình và ghi lại nhật ký giấc ngủ đều đặn mỗi ngày.

Nếu bác sĩ nghi ngờ các bệnh lý có liên quan tới giấc ngủ như: động kinh khi ngủ, hội chứng chân không yên, chứng ngưng thở khi ngủ, rối loạn giấc ngủ… là nguyên nhân khiến bạn luôn cảm thấy mệt mỏi, buồn ngủ, bạn có thể được chỉ định thực hiện thêm một số phương pháp chẩn đoán như:

Tùy theo các biểu hiện đi kèm mà bác sĩ có thể chỉ định thực hiện thêm các phương pháp chẩn đoán cận lâm sàng khác như xét nghiệm máu, chụp CT, chụp MRI,…

Trung tâm Khoa học Thần Kinh, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh là địa chỉ uy tín trong thăm khám, chẩn đoán rối loạn giấc ngủ bằng các thiết bị, máy móc hiện đại, trong đó có đo đa ký giấc ngủ. Trung tâm quy tụ đội ngũ Chuyên gia, Bác sĩ giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm chuyên sâu về giấc ngủ, sở hữu các trang thiết bị, máy móc thế hệ mới. Trung tâm phối hợp chặt chẽ với các chuyên khoa khác nhằm hội chẩn xây dựng phác đồ điều trị hiệu quả cao nhất cho người bệnh.

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD)

COPD làm giảm lượng oxy cung cấp cho toàn bộ cơ thể bạn, khiến bạn sẽ cảm thấy mệt mỏi và kiệt sức, muốn ngủ nhiều hơn. Không chỉ vậy, người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính thường có chất lượng giấc ngủ kém vào ban đêm nên sẽ dễ cảm thấy buồn ngủ nhiều hơn vào ban ngày.

Mệt mỏi, buồn ngủ nhiều, luôn cảm thấy uể oải thiếu năng lượng là triệu chứng phổ biến của bệnh tiểu đường. Các triệu chứng này thường là kết quả của lượng đường trong máu cao và các biến chứng khác của bệnh tiểu đường hoặc do tác dụng phụ của thuốc điều trị tiểu đường.

Đau cơ xơ hóa là một rối loạn đặc trưng bởi đau cơ xương lan rộng kèm theo các vấn đề về mệt mỏi, giấc ngủ, trí nhớ và tâm trạng. Đau cơ xơ hóa có thể gây mệt mỏi, buồn ngủ nhiều vào ban ngày, khó ngủ vào ban đêm và khiến người bệnh cảm thấy cạn kiệt toàn bộ năng lượng.

Đối với một số người bị đau cơ xơ hóa, việc khó ngủ nhưng luôn mệt mỏi, cảm thấy buồn ngủ làm trầm trọng thêm các triệu chứng bệnh. Khi bệnh càng nghiêm trọng, người bệnh lại càng khó ngủ và thấy buồn ngủ hơn vào ban ngày. Như vậy, người bệnh sẽ vào vòng luẩn quẩn và khiến chất lượng cuộc sống suy giảm.

Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ (AHA) cho biết tình trạng mệt mỏi, buồn ngủ xảy ra khi tim không thể bơm đủ máu để đáp ứng nhu cầu của các mô trong cơ thể. Do đó, người mắc các bệnh lý tim mạch đặc biệt là suy tim xung huyết thường dễ cảm thấy buồn ngủ hơn. (4)

Một số bệnh nhiễm trùng gây ra những thay đổi đáng kể trong giấc ngủ. Người bị nhiễm trùng có thể cảm thấy buồn ngủ nhiều hơn, tay chân uể oải, chán ăn,…

Mệt mỏi, muốn ngủ nhiều hơn là một trải nghiệm thường gặp trong thời kỳ tiền mãn kinh và mãn kinh. Liệu pháp hormone có thể giúp cải thiện chất lượng giấc ngủ và khiến bạn cảm thấy tỉnh táo hơn, giàu năng lượng hơn.

Cảm giác buồn ngủ, thậm chí kiệt sức khi mang thai là một triệu chứng hoàn toàn bình thường, đặc biệt là trong 12 tuần đầu tiên của thai kỳ. Sự thay đổi nội tiết tố vào thời điểm này có thể khiến bạn cảm thấy buồn ngủ, buồn nôn và dễ xúc động hơn.

Tuyến giáp tạo ra hai loại hormone là thyroxine và triiodothyronine, điều chỉnh cách cơ thể sử dụng năng lượng. Mất cân bằng tuyến giáp, kể cả cường giáp hay suy giáp ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất của cơ thể, liên quan đến việc bạn bị khó ngủ vào ban đêm và cảm thấy mệt mỏi, hay buồn ngủ nhiều vào ban ngày.