Văn Bản Thuyết Minh Co Những Tính Chất Gì

Văn Bản Thuyết Minh Co Những Tính Chất Gì

Là những đặc trưng cơ bản của Pháp luật, nếu Pháp luật không có những đặc tính này Pháp luật có tồn tại trong xã hội cũng không ý nghĩa. Pháp luật có những đặc tính sau:

Là những đặc trưng cơ bản của Pháp luật, nếu Pháp luật không có những đặc tính này Pháp luật có tồn tại trong xã hội cũng không ý nghĩa. Pháp luật có những đặc tính sau:

Các lưu ý khi xin cấp chứng nhận CO

Theo các GS Hà Văn Tấn, Phan Huy Lê, cố GS Đinh Xuân Lâm thì Nghệ - Tĩnh (gọi chung là Nghệ) là một cái nôi của văn minh Việt Cổ; rồi, trải qua một ngàn năm Bắc thuộc, Nghệ Tĩnhcũng là nơi gìn giữ, bảo tồn, phát huy đặc tính Việt, mà - dù muốn hay không, phải ghi nhận rằng, càng xa về phía Bắc, ảnh hưởng của các dấu ấn văn hóa phương Bắc càng rõ rệt hơn.

Nói như thế cũng đồng nghĩa rằng việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa Nghệ Tĩnh là công việc nhất thiết phải làm, nhất là khi các biến chuyển của công nghệ đã và đang làm thay đổi nhanh, sâu những thói quen, nếp nghĩ, tính cách…, tồn tại từ bao đời…

Bài viết này không hướng tới việc ngợi ca những tính cách Nghệ đáng tự hào - mà, rất nhiều bài viết đã nói tới. Chỉ xin bàn một chút về những gì cần thay đổi trong tính cách Nghệ - bởi không muốn dùng cụm từ “cần phải đào thải”.

Có lẽ yếu tố địa văn hóa của miền đất cằn cỗi, khí hậu khắc nghiệt luôn kéo theo, đi cùng với nó là sự cực đoan, gàn bướng, kiêu ngạo, khôn lỏi (“khun ranh”) mà hầu như người Nghệ nào cũng có. Thành ngữ “khun như troi” là câu cửa miệng của người Nghệ. Nếu bạn chịu khó gạn lọc trong kho tàng ca dao, tục ngữ Việt Nam, sẽ thấy có rất nhiều câu, chắc chắn là ‘sản phẩm’ của Nghệ. Trong đó, tương ứng với khun như troi, “hỗ trợ” cho nó là câu khun cho người ta hại (sợ), dại thì dại cho người ta thương, đừng có dở dở, ương ương mà người ta ghét. Đó gần như là “mệnh lệnh” buộc người Nghệ phải cố khun ranh trong mọi trường hợp liên quan ít hay nhiều đến cạnh tranh để sinh tồn. Điều đáng buồn là trong rất nhiều quan hệ đời thường, người Nghệ đều cố khun hơn người khác. Không phải ngẫu nhiên mà cư dân các vùng miền khác thường có ý e ngại mỗi khi phải giao tiếp, chung sống, làm ăn với người Nghệ. Giáo dục cho trẻ nhỏ ngay từ lúc là măng về sự nhường nhịn, biết đón nhận thua thiệt, có lẽ là điều rất nên! Đọc đến đây, hẳn bạn sẽ la lên rằng nếu không có tinh thần vượt trội, lấn lướt người khác thì làm sao có thể sinh tồn, làm sao khẳng định ‘cái tôi’? Xin thưa, biết nhường nhịn, không biết “ăn cơm đi trước, lội nước theo sau” là cái đẹp vô thường của văn hóa. Cực đoan đến mức dạy con “lội nước đi sau” thì trong cuộc đời, ai sẽ là người đầu tiên trong xóm, trong làng bước qua suối ngầm?

Một vài dẫn chứng ở trên cho thấy dường như khun lỏi, khun ranh luôn là dấu ấn cực đoan, gàn bướng của tư duy. Cụm từ Đồ Nghệ đã nổi tiếng từ ngàn xưa bởi cái thói gàn ít giống ai, bảo thủ thì thôi rồi mà cãi cho bằng được thì người các miền khác phải bó tay. Người Nghệ ít có yếu tố mềm, thỏa hiệp, nhượng bộ, nhường nhịn trong văn hóa tranh luận. Nếu như các vùng văn hóa khác dùng những cụm từ ít nhiều có tính thỏa hiệp như nước chảy lá môn, nước đổ đầu vịt để ngầm hiểu rằng cái ‘trôi đi’ vẫn còn đọng lại một ít trên đầu vịt hay cái lá môn, thì người Nghệ thẳng, rõ, ngay, luôn là “cại với trốc cúi” (cãi nhau với cái đầu gối). Chính cái sự cực đoan được “cộng hưởng” bằng thanh âm nặng, dữ dằn của lời ăn, tiếng nói đã khiến cho mọi cuộc tranh luận với người Nghệ đều có xu hướng rất gần với… xung đột!

Trong giao tiếp thường nhật, nếu để ý sẽ thấy người Nghệ hiếm khi (cực khó) nhận thua, dẫu sai vẫn cứ chày cối kiểu “mi nói cho mi nghe”. Tính khó nhận phần thua, luôn tranh phần hơn đã làm cho người Nghệ có cái ngạo mạn đáng sợ: Ngồi quán chè chát, ăn xôi chấm muối vừng, muối lạc mà cứ tha hồ, thoải mái nghênh ngang bàn về chuyện “sắp xếp nội các” tít tận bên… Hoa Kỳ! Căn nguyên của tính cách cực đoan, thái quá ấy là ít thấy ai biết “dựa cột mà nghe”. Nhân đây, nói một câu chuyển vui - tôi thường nói với sinh viên rằng về cách dùng từ ngạo mạn thì chẳng có vùng nào sánh bằng Nghệ. Để chứng tỏ tài giỏi, khi được hỏi tán tỉnh O nớ ra răng, trai Nghệ độp ngay là phút mốt. Được hỏi là có tiền để đi uống rượu với ốc nứa không, phang liền là cả tỷ...

Tính cực đoan, bảo thủ, cố chấp đã làm cho Xứ Nghệ CHẬM thích nghi với cái mới, khó tiếp thu tinh hoa của các vùng miền khác, rộng hơn là của thế giới - thành thử, người Nghệ dường như cứ mặc định rằng, đổi thay là thách thức, khó khăn, hiểm nguy - y như lội nước, khun thì nên… đi sau?!

Tôi cho rằng đây là tâm lý, tính cách nguy hại nhất đối với mọi sự phát triển. Cả một guồng máy, cả “xã hội Nghệ” cứ trì kéo lẫn nhau khiến cho cái nghèo cứ theo mãi, cái thua cứ từ từ… thẳng tiến.

Hãy nghĩ xa hay rộng một chút là cả mênh mông những nỗi buồn. Rất nhiều tài nguyên, rất nhiều lợi thế, vô cùng nhiều tài năng; thế nhưng, Xứ Nghệ vẫn “mãi là người đến sau”? Chúng ta hãy tự hỏi rằng tại sao trong rất nhiều lĩnh vực từ cổ chí kim, người Nghệ đều dẫn đầu nhưng Xứ Nghệ thì lại đứng sau?

Đôi khi, tôi nghĩ, đội bóng SLNA là ánh phản thu nhỏ, rõ ràng của tính cách Nghệ. Không ai dám phủ nhận tài năng, thực lực của nó nhưng cũng chẳng có đội bóng nào nhiều cái “nhất” cực đoan như nó.

Phải chăng, giữa tài năng và tính cách; giữa cái biết và sự bảo thủ; giữa sự cực đoan và uyển chuyển, người Nghệ chưa bao giờhọc đủ và đúng về hai chữ hài hòa (hay cân bằng)? Thay đổi (giảm bớt) những hạn chế, phát huy được cái nổi trội là mơ ước của bao người, trải qua rất nhiều đời… Chính vì thế, tìm được lời giải đúng là điều rất đỗi khó khăn.

Thật là nghịch lý khi nói rằng đó là điều ai cũng thấy nhưng chẳng biết đổi thay như nào. Hãy nghĩ xem: biển Cửa Lò đẹp thế, đồi chè ở Thanh Chương kiều diễm vậy, những cái cây ngàn tuổi hiếm hoi vô cùng… nhưng, những ông Tây bà đầm cứ mài miệt xắn quần lội nước chiêm nghẫm “thiên nhiên hoang dã” ở đồng bằng sông Cửu Long hay đến với Nha Trang, Đà Nẵng chứ ít người nào tìm đến với Nghệ…

Chúng ta đã sai và vẫn đang sai khi cố tìm hiểu về bản sắc, tính cách văn hóa của chính mình. Muộn lắm rồi nhưng phải thay đổi cách thức giáo dục ngay từ đầu, cho lũ trẻ biết rõ, đúng về thói xấu của tính cách Nghệ. Có như thế, mấy chục năm sau mới đủ tự tin để kiêu hãnh ngẩng cao đầu…

Đối tượng áp dụng đối với giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa

Theo Điều 2 Nghị định 81/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa sẽ được áp dụng đối với các đối tượng sau:

a) Thương nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ trực tiếp thực hiện khuyến mại hoặc thực hiện khuyến mại thông qua các thương nhân phân phối (bán buôn, bán lẻ, đại lý, nhượng quyền thương mại và các thương nhân phân phối khác theo quy định của pháp luật);

b) Thương nhân kinh doanh dịch vụ khuyến mại thực hiện khuyến mại cho hàng hóa, dịch vụ của thương nhân khác theo thỏa thuận với thương nhân đó.

a) Thương nhân tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại hoặc tổ chức cho các thương nhân khác, tổ chức, cá nhân tham gia hội chợ, triển lãm thương mại (thương nhân kinh doanh dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại);

b) Thương nhân trực tiếp hoặc thuê thương nhân khác tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại cho riêng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ mà mình kinh doanh.

Trong giấy chứng nhận xuất xứ CO phải bao gồm đầy đủ các nội dung cơ bản: