Vì sao phải học cách người Nhật Bản BVMT? Vì sao người Nhật luôn có những ý kiến sáng tạo trong việc giữ gìn môi trường sống? Để trả lời những thắc mắc này, hãy tìm hiểu ngay bài viết này của Công ty dịch vụ xử lý môi trường Hợp Nhất nhé!
Vì sao phải học cách người Nhật Bản BVMT? Vì sao người Nhật luôn có những ý kiến sáng tạo trong việc giữ gìn môi trường sống? Để trả lời những thắc mắc này, hãy tìm hiểu ngay bài viết này của Công ty dịch vụ xử lý môi trường Hợp Nhất nhé!
Khu Odaiba, Tokyo thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nước nhưng ít ai biết được lịch sử của nó vốn dĩ là khu tập kết rác khổng lồ. Quay trở lại thập kỷ 60 của thế kỷ trước, dân số của họ là 35 triệu người, chiếm 1/3 dân số Nhật Bản với hơn 3 triệu tấn rác mỗi ngày.
Thời điểm này Odaiba bị ô nhiễm nghiêm trọng, vì thế Nhật Bản chuyển đổi bãi rác này thành khu vui chơi, mua sắm, giải trí,…những ký ức về không khí ô nhiễm giờ đây đã được thay thế bằng mảng xanh, gió biển với biểu tượng cây cầu hình cầu vồng và biểu tượng Nữ thần tự do và khách sạn Hilton vươn ra biển.
Từ năm 2019, Nhật Bản cũng hạn chế sử dụng sản phẩm nhựa tại các căn tin, cửa hàng tiện lợi, văn phòng chính phủ hoặc trường Đại học. Các công ty về tiêu dùng đang nỗ lực tái chế rác thải nhựa được thu gom từ bờ biển làm chai đựng nước rửa bát.
Các nhà máy tái chế đã tiếp nhận 6 tấn vỏ chai nhựa được nhặt từ các bờ biển. Mỗi chai nhựa chứa khoảng 25% rác nhựa tái chế. Chuỗi cửa hàng tiện lợi đang đẩy mạnh cắt giảm rác thải nhựa bằng cách chuyển sang sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường.
Hàng loạt cửa hàng tiện lợi bắt đầu triển khai bán cà phê đá có nắp đậy không kèm ống hút. Việc khách hàng muốn sử dụng phải dùng đến ống hút bằng giấy hoặc làm bằng thực vật. Đồng thời, nhiều địa điểm cũng dùng hộp đựng thức ăn bằng giấy không cần hâm nóng với chức năng giữ nước hoặc dầu của thức ăn không bị chảy ra bên ngoài.
Tìm hiểu thêm về dịch vụ xử lý nước thải tại đây!
Cô Nguyễn Hồng Ngọc, Quyền trưởng bộ phận quản lý Hoạt động sinh viên thuộc Phòng Học thuật và Dịch vụ sinh viên, người thường xuyên làm việc với Student Council (Hội sinh viên RMIT) và các lãnh đạo sinh viên, cho biết “niềm đam mê” và “tạo tác động” là hai giá trị mà cô thấy giống mình nhất.
“Tôi đoán đam mê trong vai trò hiện nay của tôi đến từ niềm vui khi chứng kiến sinh viên trưởng thành từng ngày. Đôi khi, đây là công việc hết sức dễ dàng, tôi chỉ cần đưa ra hướng dẫn rồi lùi lại nghỉ ngơi và để các em tự làm, lại có lúc các em tìm đến tôi như cố vấn của các em, người các em có thể xin ý kiến và phản hồi, không phải như một nhân viên mà là người các em tin tưởng, chia sẻ một phần cuộc sống. Điều này khiến tôi cảm thấy hạnh phúc”.
Giành được giải thưởng này còn là dịp để cô suy ngẫm lại năm năm làm việc tại RMIT Việt Nam.
“Điều này rất có ý nghĩa với tôi vì tôi biết mình đang đi đúng hướng, và những gì tôi làm là những gì trường khích lệ chúng tôi làm – để đưa ra sáng kiến, để có động lực thử điều mới, và để nâng cao các tiêu chuẩn của chúng tôi”.
Nhiều ngôi làng ở Nhật đã tận dụng hết tác dụng của các loài cá để dọn dẹp môi trường sống. Điển hình là ngôi làng ở Satoyama ở Kyoto chỉ có hơn 700 người sinh sống.
Các hoạt động như chăn nuôi, trồng trọt đều sử dụng nước sạch từ đỉnh núi nhờ vào địa hình bằng phẳng. Còn phần nước thải sẽ chảy về cuối thung lũng, nơi này có hệ sinh thái đa dạng với cỏ lau, đầm phá.
Họ bố trí bể chứa nước có nuôi nhiều cá, nhất là cá chép. Họ rửa rau, rửa bát ngay tại đây và cá sẽ tiến hành xử lý hết chất bẩn để làm cho nước sạch hơn. Ngoài ra, họ không đổ hóa chất xuống những bể nước này.
Phần nước sau xử lý được dẫn ra kênh chính. Kênh này đương nhiên cũng sạch và trong chẳng cạnh nguồn nước ở thường. Mức độ an toàn của nguồn nước được minh chứng qua sự phát triển của những chú cá chép, cá Koi khó tính nhất nhưng vẫn sinh sống bình thường.
Chắc hẳn nhiều người khi nhắc đến rãnh nước thải sẽ liên tưởng đến hình ảnh nhếch nhác, dơ bẩn, hôi thối nhưng ở Nhật Bản lại khác, đó lại là nơi sinh sống của nhiều loại cá. Vì sao sống trong môi trường nước thải nhưng cá vẫn có thể sống?
Ở TP Shizuoka khi những chú cá Koi vô tư sống trong những rãnh nước thải. Hiện tượng này thể hiện cách người Nhật giữ gìn và có ý thức đối với môi trường như thế nào.
Mặc dù nổi tiếng là thành phố công nghiệp với các ngành cơ khí, chế tạo ô tô nhưng thiên nhiên, cảnh quan ở đây lại hết sức trong lành, thoáng đãng đến bất ngờ.